Phân biệt sốt xuất huyết với các bệnh sốt do virus khác

292

Ở giai đoạn đầu khi mới khởi phát, bệnh thường có biểu hiện gần giống với các bệnh khác như sốt, sởi, rubella nên rất dễ gây nhầm lẫn. Theo các chuyên gia, có thể phân biệt sớm bằng triệu chứng, dấu hiệu ban đầu (để xác định giải pháp điều trị hoặc phân biệt bằng các xét nghiệm cận lâm sàng!

Phân biệt sốt xuất huyết và các bệnh sốt do virus khác

1. Sốt xuất huyết

Bệnh sốt xuất huyết thường khởi phát đột ngột, sốt cao, sốt liên tục 39-40 độ khó hạ, dù dùng thuốc hạ sốt paracetamol. Kèm theo các triệu chứng nhức hai hốc mắt, đau đầu, đau mỏi cơ nhiều,… Sau 3 ngày sốt hạ thì  sẽ bắt đầu xuất huyết, có chấm xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam, mắt đỏ và hay kèm nôn, chân tay lạnh. 

Nếu dùng ngón tay cái và ngón trỏ cùng bên căng vùng da có chấm đỏ (ban đỏ) hoặc vùng da sung huyết, nếu vẫn thấy chấm li ti hoặc sau 2 giây màu đỏ lại xuất hiện, đó là sốt xuất huyết. Nếu xét nghiệm công thức máu sẽ thấy bạch cầu có thể giảm, tiểu cầu giảm rõ, tốc độ lắng máu tăng.

2. Sốt phát ban.

Hầu hết các trường hợp bắt đầu với triệu chứng sốt cao từng cơn (thân nhiệt có thể tăng lên 39 – 40 độ C) và xuất hiện ho, đau họng, chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi, mệt mỏi, có thể nôn mửa. Tiếp theo da nổi ban, lúc đầu ban màu hồng nhạt, dạng phẳng hoặc nổi cộm nhẹ, càng về sau ban chuyển dần sang màu đỏ và càng nổi lên trên bề mặt da.… 

Nếu dùng ngón tay cái và ngón trỏ cùng bên căng vùng da có chấm đỏ (ban đỏ) hoặc vùng da sung huyết, nếu thấy chấm đỏ đó mất đi, buông ra là màu đỏ hồi phục ngay là sốt phát ban. 

3. Sốt do Covid:  

Sốt (≥ 37,5 độ C), ở trẻ em khởi phát thường sốt cao (≥ 38,5 độ C) trong 2 ngày đầu sau đó tự hết sốt. Đau đầu, đau họng, đau cơ hoặc đau cả người.Cảm giác ớn lạnh, mệt mỏi. Ho, hụt hơi hoặc khó thở. Mất vị giác hoặc khứu giác. Ngạt mũi hoặc chảy nước mũi. Các triệu chứng tiêu hóa: buồn nôn hoặc nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng

4. Sốt do cúm

Theo các nhà chuyên môn, bệnh nhân bị sốt do cúm luôn luôn (hơn 95%) có đi kèm với các triệu chứng ho, đau họng, sổ mũi, chảy nước mũi, nhức mình mẩy, nếu bệnh nặng có thêm triệu chứng đau ngực, khó thở. Nếu xét nghiệm máu thì bạch cầu không tăng, tiểu cầu không giảm, hồng cầu bình thường không bị cô đặc máu.

5. Sốt trong bệnh tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng là một bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là:Trẻ sốt cao 1-2 ngày, đau họng, đau miệng;Xuất hiện loét miệng với vết loét đỏ hay phỏng nước ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi;Nốt hồng ban dạng phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối và ở mông. Sốt trong bệnh sốt xuất huyết khó giảm với thuốc hạ sốt trong 3 ngày đầu…

6. Sốt thông thường khác.

Người bệnh cũng có thể sốt cao nhưng là sốt từng cơn, kèm các triệu chứng viêm ở đường hô hấp trên như: Ho, chảy nước mũi, đau họng, đau nhức toàn thân, có thể có hoặc không có phát ban.

Điều trị sốt xuất huyết như thế nào?

Có thể thấy những dấu hiệu ban đầu của sốt xuất huyết cũng sẽ tương đồng và dễ nhầm lẫn với các bệnh lý do virus khác. Để biết chính xác mình có bị sốt xuất huyết không thì người bệnh cần tiến hành xét nghiệm tại các cơ sở y tế.

Tuy nhiên, với các bệnh này, đặc biệt là các bệnh do virus và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu như SỐT XUẤT HUYẾT, SỐT PHÁT BAN, COVID, CÚM, TAY CHÂN MIỆNG,… thì phác đồ điều trị chung ban đầu là ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG (hạ sốt, bù nước và điện giải) kết hợp TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG TÍCH CỰC, dù là đã xác định hay chưa xác định chính nguyên nhân gây bệnh. Việc xác định chính xác bệnh giúp định hướng ngăn ngừa và điều trị các biến chứng của bệnh, thường xảy ra sau 3 ngày phát bệnh. Do đó người bệnh hoàn toàn có thể chủ động tăng đề kháng ngay khi có dấu hiệu bệnh.

Sức đề kháng tốt sẽ giúp BỆNH NHẸ (nhanh cắt sốt, giảm xuất huyết và giảm xuất huyết tương), GIẢM NGUY CƠ XUẤT HUYẾT NẶNG, BỆNH NHANH KHỎI (Dưới 10 ngày) và TRÁNH TRỞ NẶNG, không chỉ giúp mau khỏe, nhanh hồi phục, ít ảnh hưởng sức khỏe mà còn giảm nguy cơ bị biến chứng, chuyển nặng (trở nặng), gây nguy hiểm tính mạng.

Người bệnh nên ưu tiên chọn dùng những sản phẩm tăng cường sức đề kháng có tác dụng đã được nghiên cứu, chứng minh, như Vinhgia Devir. 

Vinhgia Devir được bào chế từ thảo dược thiên nhiên như Thanh hao hoa vàng, Xuyên tâm liên, Đinh hương, Hoàng Cầm, Sài Hồ,… giúp hỗ trợ tăng cường sức đề kháng toàn diện (vừa tăng miễn dịch dịch thể, vừa tăng miễn dịch tế bào), đồng thời ức chế tốt virus, vi khuẩn. 

Việc sử dụng sớm Vinhgia Devir ngay khi có dấu hiệu sốt nghi ngờ là sốt xuất huyết không chỉ giúp mau khỏe, nhanh hồi phục, ít ảnh hưởng sức khỏe mà còn giảm nguy cơ bị biến chứng, chuyển nặng (trở nặng), gây nguy hiểm tính mạng, đồng thời giảm số lượng thuốc tây phải dùng. Người thân đỡ vất vả chăm sóc, người bệnh ít mệt, đỡ tốn kém, có thể đi làm sớm, tránh ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống hàng ngày. Giảm quá tải bệnh viện. 

Vinhgia Devir cũng đặc biệt hiệu quả cả với các bệnh do virus khác như cảm cúm, sốt phát ban, sốt virus, các bệnh virus gây sốt và viêm đường hô hấp khác,….

Kết hợp một chế độ ăn uống, dinh dưỡng khoa học để tăng hiệu quả điều trị.

Liên hệ 1800.55.88.89 – 0896.509.509 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư songkhoe@bacsituvan.vn để được chuyên gia giải đáp. Theo dõi Youtube Bác sĩ Vinh Gia hoặc Fanpage Vinhgia Devir – Tăng đề kháng toàn diện, giảm cúm, viêm mũi xoang, họng mạn để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích khác.