Bệnh tay chân miệng có lây không? Lây qua đường nào?

215

Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do virus đường ruột gây ra, lây từ người sang người rất dễ dàng, và có nguy cơ dẫn đến dịch. Nếu không được phát hiện, xử lý và điều trị sớm, đúng cách, trẻ còn có nguy cơ bị các biến chứng gây nguy hiểm tính mạng, cần phải nhập viện điều trị kịp thời. 

Vậy, bệnh tay chân miệng có lây không và lây qua đường nào?

Trong những năm gần đây, hầu như năm nào ở Việt Nam cũng bùng dịch tay chân miệng. Trong đó, bệnh tay chân miệng do virus Enterovirus (EV) là phổ biến nhất, dễ lây hơn và thường diễn biến nặng hơn. 

Đối tượng mắc phải bệnh này thường là trẻ dưới 5 tuổi, nhất là những bé dưới 3 tuổi. Tùy theo độ tuổi phát triển, trẻ nhỏ đã bắt đầu tiếp xúc với môi trường xung quanh như đi nhà trẻ, mẫu giáo, khu vui chơi giải trí đông người. Ngoài ra, trẻ trong độ tuổi này rất thích bò trường, tập ăn dặm, đi lại khám phá nên không thể tránh khỏi nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Tay chân miệng lây lan nhanh từ người sang người thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết của người bệnh hay do tiếp xúc gián tiếp với đồ vật bị nhiễm virus, như dụng cụ sinh hoạt, đồ chơi, bàn ghế, rèm cửa, nền nhà…. Đặc biệt trường hợp bệnh nhân mắc các bệnh hô hấp, việc ho, hắt hơi có thể tạo điều kiện để virus phát tán và truyền từ người này qua người khác.

Thông thường, tay chân miệng có thể lây nhiễm kéo dài trong vòng vài tuần kể cả khi người bệnh đã khỏi. Bệnh có thể lây lan trong thời kỳ ủ bệnh khi các dấu hiệu chưa điển hình và lây nhiễm mạnh nhất trong tuần đầu tiên. Do đó, cần chủ động phòng lây bệnh cho trẻ, tránh thành ổ dịch khi có ca mắc trong cộng đồng tiếp xúc là việc rất quan trọng.

Giải pháp điều trị bệnh tay chân miệng hiệu quả?

Khi phát hiện trẻ bị tay chân miệng, tùy vào mức độ bệnh để quyết định nên điều trị tại nhà hay nhập viện điều trị. Nếu trẻ mới bị (giai đoạn khởi phát) hoặc có nhiều triệu chứng (giai đoạn toàn phát) nhưng chưa có những biến chứng nguy hiểm, thì chỉ cần điều trị tại nhà. Không nên lạm dụng nằm viện vì không chỉ gây tốn kém, vất vả mà còn có thể bị lây nhiễm chéo nhiều bệnh khác/cho trẻ khác trong bệnh viện.

Chỉ nhập viện điều trị khi trẻ có những biến chứng nguy hiểm hoặc có những dấu hiệu như như sốt cao (trên 39 độ) khó hạ, kéo dài liên tục từ 2 ngày trở lên, trẻ giật mình, tim đập nhanh, khó thở, tay chân run rẩy, da nổi vằn, bị kích thích, quấy khóc liên tục, co giật, yếu chi, nôn ói liên tục, thở mệt…

Việc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm (tức giai đoạn ủ bệnh và tiền phát là tốt nhất), đồng thời xử lý đúng và điều trị tích cực sẽ giúp bệnh nhẹ, nhanh khỏi, ít nguy hiểm cho trẻ.

Khi điều trị tại nhà: Do Bệnh tay chân miệng vẫn chưa có thuốc đặc trị, nên việc điều trị đều dựa trên nguyên tắc tập trung điều trị triệu chứng, giúp trẻ cảm thấy thoải mái hơn và ngăn chặn bệnh gây ra các biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, hiệu quả điều trị (có nhanh khỏi không, triệu chứng có nhẹ không, trẻ có ít mệt mỏi không, có biến chứng không?) phụ thuộc rất nhiều vào sức đề kháng của trẻ và vào thời điểm phát hiện, vào cách xử lý điều trị. Do đó, cha mẹ không nên bị động trông chờ vào sức đề kháng tự có mà hãy chủ động TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG TOÀN DIỆN, dùng đủ liều và dùng sớm sẽ đạt được hiệu quả tốt, đồng thời cần biết cách điều trị đúng sẽ giúp bệnh chỉ nhẹ nhàng, ít ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ nhất.

Cách tăng cường sức đề kháng toàn diện cho trẻ

Sức đề kháng đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe, giúp cơ thể chống tại các tác nhân gây bệnh, đặc biệt là các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài như virus, vi khuẩn. Sức đề kháng càng quan trọng hơn nhiều đối với các bệnh do virus như tay chân miệng bởi virus tấn công mạnh hơn, thời gian ủ bệnh lâu hơn và đặc biệt hơn là vì hầu hết bệnh virus chưa có thuốc đặc trị, hiệu quả điều trị bệnh phụ thuộc rất nhiều vào sức đề kháng của mỗi người, mà bệnh tay chân miệng cũng như vậy.

Sử dụng các sản phẩm có tác dụng tăng cường sức đề kháng tốt, phù hợp độ tuổi, đặc biệt là trẻ em và những người có sức đề kháng kém để phòng bệnh tích cực khi có nguy cơ cao (như đang có dịch, tiếp xúc người bệnh,…), hỗ trợ điều trị khi mắc bệnh tay chân miệng. Làm tốt việc này sẽ giúp giảm nguy cơ lây bệnh, nếu nhiễm bệnh cũng sẽ giúp nhẹ triệu chứng, trẻ vẫn thoải mái và ăn uống tốt khi phát bệnh, giúp nhanh khỏi và ngăn biến chứng, ngăn phải nhập viện.

Nên chọn những sản phẩm phù hợp, có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch toàn diện như sản phẩm chứa Immune Alpha, Sữa non, Sản phẩm từ thảo dược, vitamin C, kết hợp dùng men vi sinh. Đặc biệt, với những trẻ lớn, người lớn, có thể chọn sản phẩm Vinhgia Devir để sử dụng. 

Vinhgia Devir được bào chế từ thảo dược thiên nhiên như Thanh hao hoa vàng, Xuyên tâm liên, Đinh hương, Hoàng Cầm, Sài Hồ,… giúp hỗ trợ tăng cường sức đề kháng toàn diện (vừa tăng miễn dịch dịch thể, vừa tăng miễn dịch tế bào), đồng thời ức chế tốt virus, vi khuẩn. Nhờ đó, khi sử dụng sẽ mang đến những hiệu quả vượt trội, giúp phòng bệnh hiệu quả, hoặc khi mắc phải cũng chỉ nhẹ nhàng, thoáng qua, không biến chứng, không phải nhập viện. Đặc biệt dùng tốt trong các trường hợp mắc các bệnh do virus, vi khuẩn như cúm, sốt xuất huyết, sốt virus, sốt phát ban, tay chân miệng,.. hay các bệnh lý đường hô hấp như viêm mũi, viêm xoang, viêm phế quản mạn tính. Được nghiên cứu bởi các nhà khoa học Viện Hàn Lâm, độ an toàn, hiệu quả của sản phẩm Vinhgia Devir đã được nghiên cứu, chứng minh nên có thể an tâm sử dụng.

Nếu chủ động Tăng cường sức đề kháng toàn diện tốt sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh và giảm nhẹ bệnh không chỉ với tay chân miệng mà còn với các bệnh virus, vi khuẩn khác như Cúm, Covid, Sốt xuất huyết, Thủy đậu,…

Liên hệ 1800.55.88.89 – 0896.509.509 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư songkhoe@bacsituvan.vn để được chuyên gia giải đáp. Theo dõi Youtube Bác sĩ Vinh Gia hoặc Fanpage Vinhgia Devir – Tăng đề kháng toàn diện, giảm cúm, viêm mũi xoang, họng mạn để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích khác.