Bạch hầu có lây không? Bạch hầu lây qua đường nào?

49

Bệnh bạch hầu là một trong những bệnh nguy hiểm có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Việc hiểu rõ về cách lây lan và biện pháp phòng ngừa bệnh bạch hầu sẽ giúp bảo vệ sức khỏe của chính mình và cộng đồng.

Bạch hầu có lây không?

Bạch hầu, căn bệnh truyền nhiễm cấp tính nhóm B, vô cùng nguy hiểm do vi khuẩn gây ra, có thể tấn công bất kỳ ai chưa được tiêm phòng đầy đủ. Ở người mắc bệnh, ổ chứa vi khuẩn bạch hầu thường là khu vực hầu họng. Đây cũng là nguồn truyền bệnh và gây lây nhiễm thành dịch. Thời gian lây truyền vi khuẩn không cố định, tùy theo thời gian người bệnh mang vi khuẩn bạch hầu, thường kéo dài đến 3 – 4 tuần. 

Bạch hầu lây qua đường nào?

Theo các nghiên cứu về bệnh bạch hầu, kết quả cho thấy có 2 con đường lây truyền chính gồm:

– Trực tiếp: Vi khuẩn lây trực tiếp từ người bệnh sang người lành qua giọt bắn khi ho, hắt hơi, nói chuyện. Đây là con đường lây truyền chính và nguy hiểm nhất.

– Gián tiếp: Vi khuẩn có thể bám dính vào đồ vật, quần áo, thức ăn có dính dịch tiết hô hấp của người bệnh. Khi tiếp xúc với những vật dụng này, người lành có thể bị lây nhiễm.

Ngoài ra, khi da bị tổn thương: Vi khuẩn có thể xâm nhập qua vết thương hở trên da, gây ra bệnh bạch hầu da.

Nguy hiểm hơn, Bệnh bạch hầu lây truyền rất nhanh, chỉ cần tiếp xúc trực tiếp với người bệnh trong thời gian ngắn cũng có thể bị lây nhiễm. Vi khuẩn có thể tồn tại trong môi trường nhiều ngày và vẫn giữ được khả năng lây lan. Người mắc bệnh bạch hầu có thể lây truyền cho người khác từ cuối thời kỳ ủ bệnh (khoảng 2 ngày trước khi xuất hiện triệu chứng) đến hai tuần sau khi khỏi bệnh. Bệnh thường xuất hiện nhiều vào tháng 8-10 trong năm.

Khi xâm nhập cơ thể, độc tố của bạch hầu này sẽ bám vào các “cơ quan đích” quan trọng như tim, thận và não, tấn công chúng và dẫn đến hàng loạt tổn thương nghiêm trọng như viêm cơ tim, viêm cầu thận, liệt thần kinh ngoại biên, thậm chí nguy cơ tử vong cao do suy đa cơ quan, rối loạn chức năng hô hấp, tuần hoàn và thần kinh. 

Đặc biệt là với những người có bệnh nền, hệ miễn dịch có thể sẽ suy yếu hơn, dễ bị vi khuẩn tấn công khiến bạn dễ mắc các bệnh truyền nhiễm, bao gồm cả bạch hầu. Hơn nữa, bệnh nền cũng có thể khó kiểm soát, dễ trở nặng hơn và làm tăng nguy cơ biến chứng khi mắc bạch hầu. 

Nguy hiểm như vậy, người dân tuyệt đối không được chủ quan, hãy chủ động áp dụng sớm các biện pháp phòng ngừa và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể để giảm nguy cơ mắc bệnh. 

Tăng cường sức đề kháng – Chìa khóa vàng giúp phòng bệnh bạch hầu!

Để tránh nguy cơ bùng phát dịch bạch hầu, người dân cần ý thức chủ động tăng cường sức đề kháng cho cơ thể ngay từ sớm. Đặc biệt là người có sức đề kháng yếu như người cao tuổi, thể trạng yếu, có các bệnh nền đường hô hấp mạn tính khác như viêm mũi xoang, viêm phổi, hen, COPD thì nguy cơ mắc bệnh càng cao hơn. Hiện nay trên thị trường có sản phẩm Vinhgia Devir rất được tin dùng, các chuyên gia khuyên dùng.

Vinhgia Devir được bào chế từ thảo dược Việt, giúp tăng cường sức đề kháng chuẩn toàn diện (vừa tăng miễn dịch thể dịch, vừa tăng miễn dịch tế bào), đồng thời hỗ trợ ức chế virus, vi khuẩn, giảm các triệu chứng sốt, ho, đờm…. Nếu được sử dụng sớm, sẽ giúp người bệnh có một sức đề kháng và hệ miễn dịch tốt, giảm được nguy cơ mắc bệnh. Hoặc dù có mắc bệnh thì các triệu chứng cũng chỉ nhẹ (dễ thở hơn, giảm sốt ho đờm khó thở,…), giảm nguy cơ biến chứng nặng, bệnh nhanh khỏi hơn. 

Đặc biệt, độ an toàn và hiệu quả của Vinhgia Devir ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU, CHỨNG MINH TÁC DỤNG bởi viện Công nghệ sinh học – Viện Hàn Lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, nên có thể an tâm dùng. Vinhgia Devir còn dùng hiệu quả với các bệnh lý do virus, vi khuẩn khác như cảm cúm, sốt phát ban, sốt virus, các bệnh virus gây sốt và viêm đường hô hấp khác như viêm mũi xoang, viêm họng, viêm phế quản mạn tính, COPD, hen phế quản,…

Tìm hiểu thêm thông tin vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 1800.55.88.89 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư songkhoe@bacsituvan.vn để được chuyên gia giải đáp.