Chuyên gia hướng dẫn điều trị cúm A tại nhà an toàn, hiệu quả

316

Theo BS Nguyễn Trọng Hưng (Khoa Bệnh nghề nghiệp, Bệnh viện Thanh Nhàn) cho biết: “Thông thường các trường hợp người mắc cúm A có sức khỏe tốt, không có bệnh lý nền, các triệu chứng không quá nghiêm trọng thì có thể điều trị và theo dõi ngay tại nhà.

Cách điều trị cúm A tại nhà

Các chuyên gia y tế khuyến cáo, cúm A cơ bản nhất là điều trị và chăm sóc tại nhà, phòng lây lan cho người khác. Theo đó, nên áp dụng các phương pháp dưới đây:

1. Cách ly để tránh lây nhiễm cúm A

Thực hiện cách ly tại phòng riêng đến khi các triệu chứng không còn. Tránh tiếp xúc với người thân trong nhà, đặc biệt là người dễ nhiễm bệnh do đề kháng yếu như trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, người già,… Trong trường hợp cần thiết, đeo khẩu trang che kín mũi miệng để giảm nguy cơ lây bệnh.

2. Chủ động tăng cường đề kháng

Hầu hết 80-90% người mắc cúm sẽ tự khỏi bệnh mà không cần phải nhập viện nếu có một sức đề kháng tốt. Khi đề kháng khỏe, cơ thể chống lại được virus, vi khuẩn nên triệu chứng nhẹ hơn, ít bị biến chứng và nhanh khỏi bệnh.

Ngược lại khi đề kháng kém, virus, vi khuẩn sẽ phát triển mạnh hơn, triệu chứng theo đó cũng và kéo dài hơn, nguy cơ biến chứng cao, phải nhập viện để điều trị.

Do đó, các chuyên gia y tế khuyên nên chủ động tăng cường đề kháng cho cơ thể, đặc biệt ưu tiên sử dụng các sản phẩm tăng đề kháng từ thảo dược có ứng dụng công nghệ cao để vừa an toàn vừa hiệu quả, như Vinhgia Devir

Vinhgia Devir được nghiên cứu bởi các nhà khoa học Viện Hàn lâm, gồm các loại thảo dược quý như Thanh hao hoa vàng, Xuyên tâm liên, Đinh hương, Hoàng Cầm, Sài hồ,.. vốn được dùng nhiều trong các bài thuốc phòng và chữa bệnh do virus, vi khuẩn xưa như cúm A, sốt xuất huyết, viêm đường hô hấp hay ngay cả Cô Vy hiện nay cũng cho hiệu quả rất tốt.

Không chỉ an toàn, Vinhgia Devir còn được nghiên cứu và chứng minh hiệu quả. Sản phẩm đã được nghiên cứu và đánh giá hiệu quả kháng Virus cúm (H5N1), đã chứng minh tác dụng TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH toàn diện, tăng cường miễn dịch toàn thân. 

Vậy nên, sử dụng Vinhgia Devir ngay khi có thể hoặc khi bắt đầu xuất hiện triệu chứng sẽ giúp tăng cường đề kháng nhanh chóng để chống lại virus, vi khuẩn. Từ đó giảm nhẹ triệu chứng, ngừa biến chứng và nhanh chóng khỏi bệnh. Tìm hiểu thêm về sản phẩm tại ĐÂY

3. Điều trị thuốc tây và vệ sinh mũi họng thường xuyên

Theo Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó giám đốc Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương chia sẻ bị cúm thường cảm thấy rất đau mỏi người, sốt, sổ mũi, ho và rất khó chịu. Để giảm các triệu chứng này, cần sử dụng thuốc phù hợp.

Khi sốt cao trên 38,5 độ C, cần uống Paracetamol theo liều hướng dẫn để hạ sốt và giảm đau mỏi người. Uống thêm nhiều nước hoặc pha oresol theo khuyến cáo để uống thay nước lọc trong ngày. 

Đối với các trường hợp cúm nặng hoặc nhóm có nguy cơ cao như người già, người có bệnh nền, người đề kháng kém sẽ được cân nhắc chỉ định dùng thuốc kháng virus như Oseltamivir (Tamiflu), Zanamivir (Relenza). Tuy nhiên, chúng có nhiều tác dụng phụ như đau đầu, buồn nôn, nôn, chóng mắt, tiêu chảy,… Thậm chí dùng không đúng có thể khiến virus kháng thuốc, gây nguy hiểm đến tính mạng.

Bên cạnh đó, người mắc cúm không nên lạm dụng kháng sinh vì thực tế nó không có tác dụng diệt virus – nguyên nhân gây cúm. Do đó, chỉ dùng khi xuất hiện các dấu hiệu bị nhiễm khuẩn, nhiễm trùng theo chỉ định của bác sĩ. 

Ngoài ra, nên sử dụng các thuốc điều trị triệu chứng như ho thì dùng thuốc ho; ngạt mũi, sổ mũi, viêm mũi thì phải vệ sinh mũi kèm xịt mũi (như thảo dược xịt mũi Vinhgia); khi đau rát họng, viêm họng thì phải vệ sinh họng bằng nước muối sinh lý kèm xịt họng (như thảo dược xịt họng Vinhgia). 

4. Tăng cường dinh dưỡng, nghỉ ngơi

Dù bệnh nhẹ cũng không được chủ quan, hãy nghỉ ngơi nhiều hơn, ăn đủ chất, ngủ đủ giấc để tránh bệnh trở nặng. 

Những đối tượng nào thì cần phải nhập viện điều trị?

Nếu điều trị tại nhà trong 1 tuần nhưng triệu chứng không đỡ hoặc các trường hợp có thể trạng đặc biệt như trẻ dưới 2 tuổi, người trên 65 tuổi, người mắc bệnh mãn tính, người đề kháng yếu,… thì cần đi khám bác sĩ sớm để được chăm sóc và điều trị kịp thời, tránh biến chứng nặng nguy hiểm.

Lưu ý phân biệt cúm A và sốt xuất huyết

Trong giai đoạn này, sốt xuất huyết và cúm A đều cùng bùng phát mạnh ở nhiều địa phương. Để tránh nhầm lẫn, ảnh hưởng đến việc điều trị thì cần lưu ý điểm khác biệt sau:

Cúm A, sốt xuất huyết và các bệnh do virus đều có sốt cao, đau mỏi cơ và mệt nhiều. Tuy nhiên, cúm A thì thường kèm theo các dấu hiệu trên đường hô hấp như đau họng, ho, hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi,… Trong khi đó, sốt xuất huyết thì thường kèm theo dấu hiệu xung huyết, xuất huyết trên da. 

Cần tư vấn thêm, liên hệ chuyên gia qua tổng đài 1800.55.88.89 (miễn cước) hoặc hotline 0896.509.509 (trực 24/7)